Chức năng, Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Nội vụ: Functions, Duties and powers of the Department of Home Affairs

Thứ ba - 09/04/2019 10:47
Chương I
V TRÍ, CHC NĂNG
Điu 1. Vị trí
1. S Ni v là cơ quan chuyên môn thuc Ủy ban nhân dân tnh; chấp hành s ch đạo, qun lý v t chc, biên chế và công tác ca Ủy ban nhân dân tnh; đồng thi chấp hành s ch đạo, kim tra, hướng dn v chuyên môn, nghip v ca B Ni v.
2. S Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con du và tài khoản riêng, được d toán kinh phí để hot động và được m tài khon ti Kho bc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Điu 2. Chức năng
S Nội vụ có chc năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tnh thc hin chức năng qun lý nhà nước v: Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ, công chức cấp xã; tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tín ngưỡng, tôn giáo; thanh niên; thi đua, khen thưởng; thanh tra, kiểm tra công tác nội vụ và chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chính.
Chương II
NHIM V VÀ QUYN HN
Điu 3. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh:
a) Ban hành các quyết định thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh:
Quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án và chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về ngành, lĩnh vực nội vụ trên địa bàn tỉnh;
Phân cấp, ủy quyền nhiệm vụ quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực nội vụ cho cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện;
          Thực hiện xã hội hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo ngành, lĩnh vực nội vụ và theo phân cấp của cơ quan nhà nước cấp trên.

b) Ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn theo ngành, lĩnh vực nội vụ đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị của địa phương theo quy định của Đảng, của pháp luật và chỉ đạo của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:
Quyết định bổ nhiệm nhân sự thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của Đảng và của pháp luật.
Quyết định Quy định cơ cấu tổ chức, biên chế của chi cục, tổ chức tương đương chi cục và đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nội vụ.
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao.
4. Về tổ chức bộ máy:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;
Hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh;
Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện quản lý nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập trên địa bàn theo quy định của pháp luật;
b) Thẩm định đối với các dự thảo văn bản:
Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;
Thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập và Hội đồng quản lý trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh (trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định khác về cơ quan thẩm định);
Thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể tổ chức phối hợp liên ngành thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật;
c) Thẩm định, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phân loại, xếp hạng đơn vị sự nghiệp công lập của địa phương theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh;
d) Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp trong việc trình Ủy ban nhân dân tỉnh hướng dẫn cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn khác thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
5. Về vị trí việc làm, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức:
a) Thẩm định đề án vị trí việc làm, đề án điều chỉnh vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Thẩm định, tổng hợp và lập kế hoạch biên chế công chức hàng năm hoặc điều chỉnh biên chế công chức thuộc Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp huyện gửi Bộ Nội vụ theo quy định của pháp luật;
Trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp huyện trong tổng số biên chế công chức được cấp có thẩm quyền giao; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai thực hiện sau khi được Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định;
c) Tổng hợp cơ cấu ngạch công chức của cơ quan, tổ chức thuộc Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, cấp huyện; trình Ủy ban nhân dân tỉnh gửi Bộ Nội vụ theo quy định của pháp luật.
6. Về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Thẩm định đề án vị trí việc làm, đề án điều chỉnh vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên và đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên) thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp của các đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thuộc phạm vi quản lý;
b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Thẩm định số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước và số lượng người làm việc hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp (nếu có) của các đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên của địa phương gửi Bộ Nội vụ thẩm định;
Trình Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt tổng số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong các đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thuộc phạm vi quản lý trong tổng số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước đã được Bộ Nội vụ thẩm định;
Quyết định giao, điều chỉnh số lượng người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước đối với từng đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thuộc phạm vi quản lý trong tổng số lượng người làm việc được Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt;
Quyết định về số lượng người làm việc hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp đối với từng đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật;
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư thuộc phạm vi quản lý;
Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, số lượng người làm việc đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của địa phương;
c) Tổng hợp vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập theo mức độ tự chủ tài chính (do ngân sách nhà nước bảo đảm chi thường xuyên; bảo đảm một phần chi thường xuyên; tự bảo đảm chi thường xuyên; tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư) thuộc phạm vi quản lý của địa phương, trình Ủy ban nhân dân tỉnh gửi Bộ Nội vụ theo quy định của pháp luật.
7. Về thực hiện chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí và tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập:
a) Quyết định theo thẩm quyền hoặc trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và các chế độ, chính sách về tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí và tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giải quyết theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền giải quyết những vướng mắc trong việc thực hiện chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp, sinh hoạt phí và tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập của địa phương theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh.
8. Về cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ:
a) Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phân công các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì hoặc phối hợp thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của công tác cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ.
b) Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh:
Chỉ đạo, triển khai chương trình, kế hoạch và các văn bản khác của cơ quan cấp trên về cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ;
Quyết định các biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, đẩy mạnh cải cách chế độ công chức, công vụ theo chương trình, đề án, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Triển khai việc xác định chỉ số cải cách hành chính hàng năm của Ủy ban nhân dân tỉnh; chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn;
Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ về cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh.
d) Chủ trì triển khai công tác thông tin, tuyên truyền về cải cách hành chính, cải cách chế độ công chức, công vụ tại địa phương.
9. Về chính quyền địa phương:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Triển khai công tác bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan cấp trên;
Trình Hội đồng nhân dân tỉnh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật;
Trình cấp có thẩm quyền có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật;
Trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết định việc thành lập, giải thể, nhập, chia thôn, tổ dân phố; đặt tên, đổi tên thôn, tổ dân phố ở địa phương;
Triển khai thực hiện công tác dân chủ ở cấp xã và trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; việc thực hiện công tác dân vận của chính quyền theo quy định của Đảng, của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan cấp trên.
b) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; việc điều động, tạm đình chỉ công tác, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp luật.
c) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nước đối với thôn, tổ dân phố theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh.
10. Về địa giới đơn vị hành chính:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Thực hiện công tác quản lý địa giới đơn vị hành chính, hồ sơ, mốc, bản đồ địa giới đơn vị hành chính các cấp trên địa bàn theo quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Lập hồ sơ đề án, trình Ủy ban nhân dân tỉnh có văn bản gửi Bộ Nội vụ để tổ chức thẩm định, trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định về đề án thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đặt tên, đổi tên đơn vị hành chính và giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành chính tỉnh, cấp huyện, cấp xã; phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh; công nhận xã an toàn khu, vùng an toàn khu;
Lập hồ sơ đề án, trình Ủy ban nhân dân tỉnh có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ quyết định công nhận phân loại đơn vị hành chính cấp huyện;
Triển khai thực hiện các đề án, văn bản liên quan đến địa giới đơn vị hành chính sau khi được cấp có thẩm quyền quyết định.
b) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định công nhận phân loại đơn vị hành chính cấp xã.
11. Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức; việc quản lý đối với người giữ chức danh, chức vụ và người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh; việc quản lý đối với cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố theo quy định của Đảng, của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh;
Tổ chức thi, xét nâng ngạch công chức và thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức lên các ngạch, chức danh nghề nghiệp chuyên ngành từ chuyên viên chính và tương đương trở xuống theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền phân cấp việc bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với công chức, viên chức sau khi trúng tuyển kỳ thi, xét nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
b) Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh:
Ban hành văn bản quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật và phân cấp của cơ quan Đảng có thẩm quyền;
Đề nghị Bộ Nội vụ có ý kiến về việc bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với công chức ngạch chuyên viên cao cấp và các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức tương đương ngạch chuyên viên cao cấp. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ký quyết định đối với các trường hợp này sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ.
12. Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (bao gồm cả cán bộ, công chức cấp xã):
a) Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh:
Ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt;
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và các đối tượng khác theo quy định của Đảng, của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh.
b) Thực hiện bồi dưỡng, tập huấn theo yêu cầu vị trí việc làm trong ngành, lĩnh vực được giao quản lý đối với công chức, viên chức và người làm công tác ở ngành, lĩnh vực đó.
c) Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc bố trí, phân bổ kinh phí đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của địa phương theo quy định của pháp luật.
13. Về tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ:
a) Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cho phép hội có phạm vi hoạt động trong cả nước và hội có phạm vi hoạt động liên tỉnh đặt văn phòng đại diện của hội ở địa phương theo quy định của pháp luật;
b) Tham mưu, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết các thủ tục về hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động ở địa phương (trừ quỹ xã hội, quỹ từ thiện có tổ chức, cá nhân nước ngoài góp tài sản với công dân, tổ chức Việt Nam hoạt động trong phạm vi cấp tỉnh);
c) Căn cứ tình hình thực tế ở địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc ủy quyền theo quy định của pháp luật để thực hiện công tác quản lý nhà nước đối với hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động ở địa phương; chỉ đạo, hướng dẫn các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý nhà nước đối với hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện theo quy định của pháp luật.
14. Về văn thư, lưu trữ nhà nước:
a) Tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành danh mục cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh;
b) Tham mưu, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc mang tài liệu ra khỏi Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh để sử dụng trong nước;
c) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật: Phê duyệt mục lục hồ sơ, tài liệu nộp lưu vào lưu trữ lịch sử cấp tỉnh; thẩm tra tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh; thành lập Hội đồng thẩm tra, xác định giá trị tài liệu; quyết định hủy tài liệu hết giá trị tại Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh; thẩm định tài liệu hết giá trị cần hủy của các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu vào Lưu trữ lịch sử cấp tỉnh; quản lý hoạt động dịch vụ lưu trữ và chứng chỉ hành nghề lưu trữ trên địa bàn tỉnh;
d) Trực tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử của địa phương theo quy định của pháp luật: Sưu tầm, thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, thống kê, bảo vệ, bảo quản, bảo hiểm tài liệu; số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý tài liệu; ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài liệu; tổ chức giải mật tài liệu; công bố, giới thiệu tài liệu lưu trữ; tổ chức phục vụ khai thác sử dụng tài liệu; thực hiện cung cấp dịch vụ công và dịch vụ lưu trữ.
15. Về tín ngưỡng, tôn giáo:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về hoạt động tín ngưỡng và các cơ sở tín ngưỡng không phải là di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc đã được đưa vào danh mục kiểm kê di tích của địa phương;
b) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh làm đầu mối liên hệ với các tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc và cơ sở tín ngưỡng thuộc thẩm quyền quản lý trên địa bàn;
c) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo đối với cán bộ, công chức, viên chức và tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của các tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, người đại diện, ban quản lý cơ sở tín ngưỡng trong phạm vi quản lý;
d) Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền giải quyết những vấn đề cụ thể về tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật. Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành trong việc tham mưu, trình Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết những vấn đề phát sinh trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo thuộc thẩm quyền quản lý;
đ) Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết những vấn đề cụ thể về tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
16. Về thanh niên:
a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh:
Tổ chức triển khai thực hiện chính sách, pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án phát triển thanh niên tại địa phương; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về thanh niên;
Thực hiện lồng ghép các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển thanh niên khi xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương hàng năm và từng giai đoạn, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của thanh niên;
b) Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền thực hiện cơ chế, chính sách đối với thanh niên; giải quyết những vấn đề liên quan đến thanh niên theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh;
c) Quản lý, khai thác và công bố dữ liệu thống kê về thanh niên, chỉ số phát triển thanh niên tại địa phương theo quy định của pháp luật.
17. Về thi đua, khen thưởng:
a) Tham mưu, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng; tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, lựa chọn tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong phong trào thi đua để biểu dương, tôn vinh, khen thưởng kịp thời;
b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh tổ chức các phong trào thi đua; hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương thực hiện các phong trào thi đua và chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng;
c) Thẩm định hồ sơ đề nghị khen thưởng của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định khen thưởng theo thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng theo quy định của pháp luật;
d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện việc trao tặng, đón nhận các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng; quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp đổi, cấp lại hiện vật khen thưởng theo quy định của pháp luật;
đ) Quản lý, lưu trữ hồ sơ khen thưởng; xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về thi đua, khen thưởng; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh;
e) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh.
18. Thực hiện hợp tác quốc tế về lĩnh vực nội vụ theo quy định của pháp luật.
19. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và xây dựng, quản lý, lưu trữ hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước của Sở Nội vụ.
20. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực nội vụ đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực nội vụ đối với tổ chức của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương khác đặt trụ sở trên địa bàn.
21. Tổng hợp, thống kê, sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện đối với ngành, lĩnh vực được giao quản lý. Thực hiện việc thông tin, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Nội vụ và cơ quan có thẩm quyền về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật.
22. Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ (trừ đơn vị thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) theo phân cấp quản lý; mối quan hệ công tác và trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ theo quy định của pháp luật.
23. Quản lý tổ chức bộ máy; vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức; vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ.
24. Quản lý và thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức, viên chức, người lao động thuộc Sở Nội vụ theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh.
25. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh.
26. Thực hiện các quy định về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác về quản lý nội bộ tại Sở Nội vụ.
27. Thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh và xử lý theo thẩm quyền hoặc tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý các vi phạm trong lĩnh vực công tác được giao theo quy định của pháp luật.
28. Thực hiện nhiệm vụ về công tác pháp chế theo quy định tại Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp  chế.
29. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.
Chương III
CƠ CẤU T CHC, BIÊN CHẾ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Điu 4. Cơ cu t chc, biên chế ca Sở Nội vụ
1. Lãnh đạo Sở Nội vụ
a) S Nội vụ do Giám đốc điều hành và các Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc.
b) Việc bố trí cụ thể số lượng Phó Giám đốc Sở do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định đảm bảo không vượt quá tổng số lượng cấp phó của người đứng đầu các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định của pháp luật.
2. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Sở Nội vụ
a) Văn phòng Sở;
b) Thanh tra Sở;
c) Phòng Công chức, viên chức và Tổ chức bộ máy;
d) Phòng Xây dựng chính quyền, Công tác thanh niên, cải cách hành chính và Văn thư, lưu trữ.
Văn phòng Sở có Chánh Văn phòng và Phó Chánh Văn phòng; Thanh tra Sở có Chánh Thanh tra và Phó Chánh Thanh tra, các phòng có Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng. Việc bố trí chức danh lãnh đạo cấp phòng theo nguyên tắc: Từ 05 đến dưới 08 biên chế công chức được bố trí 01 cấp trưởng, 01 cấp phó; từ 08 đến 14 biên chế công chức được bố trí 01 cấp trưởng, không quá 02 cấp phó; từ 15 biên chế công chức trở lên được bố trí 01 cấp trưởng, không quá 03 cấp phó; không thành lập phòng có dưới 05 biên chế công chức.
3. Các tổ chức hành chính trực thuộc Sở Nội vụ
a) Ban Thi đua - Khen thưởng;
Cơ cấu tổ chức của Ban Thi đua - Khen thưởng, gồm:
- Phòng nghiệp vụ 1;
- Phòng Nghiệp vụ 2.
b) Ban Tôn giáo;
Cơ cấu tổ chức của Ban Tôn giáo, gồm:
- Phòng nghiệp vụ 1;
- Phòng Nghiệp vụ 2.
Số lượng cấp phó của các tổ chức hành chính trực thuộc Sở Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng, Ban Tôn giáo) thực hiện theo nguyên tắc: Có từ 01 đến 03 phòng được bố trí 01 cấp Phó; không có phòng hoặc có từ 04 phòng trở lên được bố trí không quá 02 Phó đơn vị trực thuộc Sở.
Việc thành lập phòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc các tổ chức hành chính trực thuộc Sở Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng, Ban Tôn giáo) và bố trí chức danh lãnh đạo cấp phòng phải đảm bảo nguyên tắc: Từ 05 đến dưới 07 biên chế công chức được bố trí 01 cấp trưởng và 01 cấp phó; từ 07 biên chế công chức trở lên được bố trí 01 cấp trưởng và không quá 02 cấp phó; không thành lập phòng có dưới 05 biên chế công chức.
4. Đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nội vụ
 Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh (trên cơ sở chuyển đổi mô hình tổ chức và hoạt động của Chi cục Văn thư lưu trữ hiện nay).
Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh có Giám đốc và không quá 02 Phó Giám đốc.
Việc thành lập phòng chuyện môn, nghiệp vụ thuộc đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nội vụ (Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh) và bố trí chức danh lãnh đạo cấp phòng phải đảm bảo nguyên tắc: Từ 07 đến 09 người làm việc là viên chức được bố trí 01 cấp trưởng, 01 cấp phó; từ 10 người làm việc là viên chức trở lên được bố trí 01 cấp trưởng, 02 cấp phó; không thành lập phòng có dưới 07 người làm việc là viên chức.
Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các phòng chuyên môn, nghiệp vụ và tương đương thuộc cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Sở Nội vụ thực hiện theo quy định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân tỉnh.
5. Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách đối với Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Nội vụ; Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng Sở Nội vụ; Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra Sở Nội vụ; Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng thuộc Sở Nội vụ; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ và các chức vụ khác thực hiện theo quy định của Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ và theo phân cấp thẩm quyền quản lý công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh đã được Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành.
Điều 5. Biên chế
a) Biên chế công chức, số lượng người làm việc là viên chức (biên chế viên chức) của Sở Nội vụ được giao trên cơ sở vị trí việc làm gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng biên chế công chức, biên chế viên chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập của tỉnh được Ủy ban nhân dân tỉnh giao.
b) Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm Sở Nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế công chức, biên chế viên chức trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật.
Điều 6. Chế độ làm việc
1. Sở Nội vụ làm việc theo chế độ Thủ trưởng. Giám đốc Sở Nội vụ là người đứng đầu Sở Nội vụ, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực của Sở Nội vụ trên địa bàn tỉnh và các công việc được Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phân công hoặc ủy quyền; không chuyển công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình lên Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. Đối với những vấn đề vượt quá thẩm quyền hoặc đúng thẩm quyền nhưng không đủ khả năng và điều kiện để giải quyết thì Giám đốc Sở Nội vụ phải chủ động làm việc với Giám đốc Sở có liên quan để hoàn chỉnh hồ sơ trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng, gây thiệt hại trong tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý của mình.
Giám đốc Sở Nội vụ có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban  nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ về tổ chức, hoạt động của Sở Nội vụ; báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh và Ủy ban nhân dân tỉnh khi có yêu cầu; phối hợp với các Giám đốc Sở khác, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ của Sở Nội vụ.
2. Phó Giám đốc Sở Nội vụ là người giúp Giám đốc Sở Nội vụ phụ trách một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Nội vụ và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Giám đốc Sở Nội vụ vắng mặt, một (01) Phó Giám đốc Sở Nội vụ được Giám đốc Sở Nội vụ ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Sở Nội vụ.
3. Trưởng phòng và tương đương chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Nội vụ, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Phó Giám đốc Sở Nội vụ phụ trách quản lý về công việc được giao của phòng. Phó Trưởng phòng và tương đương giúp việc Trưởng phòng, được Trưởng phòng phân công phụ trách một số công tác và được ủy quyền điều hành công việc của phòng khi Trưởng phòng vắng mặt.
Chương IV
MI QUAN H CÔNG TÁC
Điu 7. Mi quan h ca S Ni v vi các ngành, các cp
1. Đối vi B Ni v
Giám đốc S Nội vụ có trách nhim báo cáo tình hình công tác chuyên môn vi B Ni v theo định k và theo yêu cu đột xut; tham dự các cuộc họp do Bộ Nội vụ triệu tập.
2. Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh
Sở Nội vụ có trách nhiệm cung cấp tài liệu, thông tin, báo cáo phục vụ cho hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh; trả lời các chất vấn, kiến nghị của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh về những vấn đề thuộc phạm vi quản lý của ngành.
3. Đối vi Ủy ban nhân dân tnh
Sở Nội vụ chấp hành nghiêm Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân tỉnh; thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao. Trước khi t chc thc hin các ch trương, công tác ca B Ni v và các B, ngành Trung ương có liên quan đến chương trình, kế hoch chung ca tnh, S Ni v phi báo cáo, xin ý kiến ch đạo ca Ủy ban nhân dân tnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
4. Đối vi Ban T chc Tnh y
Giám đốc S Nội vụ phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy tham mưu đề xut Tnh y, Ủy ban nhân dân tnh v các mt công tác: Quy hoch và đào to, bi dưỡng cán b, công chc, viên chc; phân công, phân cp qun lý đội ngũ cán b, công chc, viên chc; kin toàn t chc, cng c chính quyn cơ s; tăng cường đội ngũ cán b lãnh đạo và cán b qun lý cho các ngành, các huyn, th xã, thành phố; thc hin chế độ chính sách đối vi cán b thuc din Tnh y, Ủy ban nhân dân tnh qun lý.
Hướng dn thc hin thng nht và đồng b ch trương, Ngh quyết ca Tnh y v công tác t chc, công tác cán b trong tnh.
5. Đối vi y ban Mt trn T quc Vit Nam tnh và các đoàn th
S Nội vụ ch động phi hp vi y ban Mt trn T quc Vit Nam và các đoàn th tnh thc hin nhng nhim v chung có liên quan; đề xut ch trương, bin pháp cng c chính quyn và các đoàn th cơ s.
6. Đối với các sở, ban, ngành
Sở Nội vụ có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, có quyền đề nghị các sở, ban, ngành báo cáo tình hình và các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực mà Sở Nội vụ quản lý bằng văn bản hoặc trực tiếp trao đổi để triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao theo sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
7. Đối với Ủy ban nhân dân cấp huyện
Sở Nội vụ tạo mối quan hệ công tác với Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực mà ngành quản lý, cùng phối hợp giải quyết những vấn đề liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên tinh thần hợp tác và tôn trọng lẫn nhau, trường hợp có những vấn đề chưa thống nhất thì các bên xin ý kiến chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
8. Đối vi Phòng Ni v cấp huyện
S Nội vụ có trách nhim ch đạo, hướng dn và kim tra vic thc hin nhim v trên các mt công tác ngành đối vi Phòng Ni vcấp huyn.
9. Đối vi Trường Chính tr tnh
Tham gia, phi hp vi Trường Chính tr tnh trong vic xây dng kế hoch và m các lp đào to, bi dưỡng v kiến thc qun lý nhà nước, nghip v t chc… cho cán b, công chc, viên chc nhà nước, cán b, công chc cp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, ấp, khu phố.
Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điu 8. Trách nhiệm thi hành
1. Căn cứ các văn bản pháp luật hiện hành và Quy định này, Giám đốc Sở Nội vụ có trách nhiệm ban hành Quy chế làm việc của Sở Nội vụ và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện Quy chế đó.
2. Giám đốc Sở Nội vụ có trách nhiệm tổ chức triển khai Quy định này đến toàn thể công chức, viên chức và người lao động của Sở Nội vụ. Việc sửa đổi, bổ sung Quy định này do Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định./.      
 
English
Chapter I
LOCATION, FUNCTION
Article 1. Location
1. The Department of Home Affairs is a specialized agency under the Provincial People's Committee; comply with the direction and management of organization, staffing and work of the Provincial People's Committee; At the same time, comply with the direction, inspection, and professional guidance of the Ministry of Home Affairs.
2. The Department of Home Affairs has legal status, has its own seal and account, is budgeted for operations and can open an account at the State Treasury according to the provisions of law.
Article 2. Functions
The Department of Home Affairs has the function of advising and assisting the Provincial People's Committee in performing state management functions on: Organizing the apparatus; employment positions, structure of civil servant ranks and civil servant payrolls in state administrative agencies and organizations; employment positions, structure of public employees by professional title and number of people working in public service units; salaries for officials, civil servants, public employees, and contract workers in agencies, administrative organizations, and public service units; administrative reform, civil servant and civil service regime reform; local government; administrative boundaries; officials and civil servants; officials and civil servants of communes, wards and towns (collectively referred to as commune level) and people working part-time at the commune, village and residential levels; training and fostering cadres, civil servants, public employees and commune-level cadres and civil servants; associations, non-governmental organizations; State archives and archives; religious beliefs; youth; Emulation and Reward; inspect and examine internal affairs and correct administrative discipline.
chapter II
DUTIES AND POWERS
Article 3. Duties and powers
1. Submit to the Provincial People's Committee:
a) Issue decisions under the authority of the Provincial People's Committee:
Planning, plans, schemes, projects and programs, measures to organize and implement tasks in sectors and fields of internal affairs in the province;
Decentralize and authorize state management tasks in sectors and fields of internal affairs to specialized agencies under the Provincial People's Committee and District People's Committee;
  Implement socialization of public service provision activities according to sectors, internal affairs fields and according to the decentralization of superior state agencies.
b) Issuing documents of direction and guidance according to sectors and fields of internal affairs to local agencies, organizations and units according to the Party's regulations, the law and the direction of superior state agencies .
2. Submit to the Chairman of the Provincial People's Committee:
The decision to appoint personnel falls under the authority of the Chairman of the Provincial People's Committee according to the Party's regulations and the law.
Decision Regulating the organizational structure and staffing of branches, organizations equivalent to branches and public service units under the Department of Home Affairs.
3. Organize the implementation of legal documents, planning, plans, schemes, projects and programs approved by competent authorities; guide, inspect, inform, propagate, disseminate, educate, and monitor law enforcement in fields within the scope of assigned state management.
4. Regarding organizational structure:
a) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Submitting to the Provincial People's Council to consider and decide on the establishment, reorganization, and dissolution of specialized agencies under the Provincial People's Committee;
Specific instructions on the order and procedures for establishing, reorganizing and dissolving public service units under the Provincial People's Committee;
Direct and guide the District People's Committee to specifically stipulate the functions, tasks, powers and organization of the Department of Home Affairs under the District People's Committee;
Direct agencies, organizations and units to carry out state management of non-public service units in the area according to the provisions of law;
b) Appraisal of draft documents:
Specify the functions, tasks, powers and organizational structures of administrative agencies and public service units under the decision-making authority of the Provincial People's Committee and the Chairman of the Provincial People's Committee;
Establishment, reorganization, dissolution of administrative organizations, public service units and Management Councils in public service units under the deciding authority of the Provincial People's Committee (except for cases of specialized law). The industry has different regulations on appraisal agencies);
Establishment, consolidation, merger, dissolution of inter-sectoral coordination organizations under the deciding authority of the Chairman of the Provincial People's Committee according to the provisions of law;
c) Appraise, guide, monitor and inspect the implementation of classification and ranking of local public service units according to the provisions of law and management decentralization of the Provincial People's Committee;
d) Coordinate with specialized agencies at the same level in submitting to the Provincial People's Committee for specific guidance on the functions, tasks, powers and organization of other specialized agencies under the district People's Committee.
5. Regarding job positions, civil servant payroll and civil servant rank structure:
a) Appraise job position projects, job position adjustment projects and civil servant rank structures of agencies and organizations under the management of the Provincial People's Committee; synthesize and submit to the Provincial People's Committee for decision.
b) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Appraise, synthesize and plan the annual civil servant payroll or adjust the civil servant payroll of the Provincial People's Council, Provincial People's Committee and district level to send to the Ministry of Home Affairs according to the provisions of law;
Submitting to the Provincial People's Council to decide on the payroll of civil servants in the agencies of the Provincial People's Council, the Provincial People's Committee, and the district level among the total civil servant payroll assigned by the competent authority; help the Provincial People's Committee implement it after being decided by the Provincial People's Council;
c) Summary of civil servant rank structure of agencies and organizations under the People's Council, People's Committee of the province and district; Submit the Provincial People's Committee to the Ministry of Home Affairs according to the provisions of law.
6. Regarding job positions, structure of public employees by professional title and number of people working in public service units:
a) Appraisal of job position plans, plans to adjust job positions and structure of public employees according to professional titles of public service units that cover part of their regular expenses and public service units established by the state budget to ensure regular expenditures (collectively referred to as public service units that have not yet guaranteed their own regular expenditures) under the management of the Provincial People's Committee. Submit to the Provincial People's Committee for approval of employment positions and structure of public employees according to professional titles of public service units that have not yet guaranteed regular expenditures within the scope of management;
b) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Evaluate the number of people working and receiving salaries from the state budget and the number of people working and receiving salaries from non-business revenue sources (if any) of public service units that have not yet guaranteed their own regular expenditures within the scope of management. of the Provincial People's Committee; synthesize and submit to the Provincial People's Committee a plan for the number of people working in public service units that have not yet covered their own local regular expenditures and send it to the Ministry of Home Affairs for appraisal;
Submit to the Provincial People's Council for approval the total number of people working and receiving salaries from the state budget in public service units that have not yet covered their own regular expenses within the scope of management out of the total number of people working and receiving salaries. from the state budget which has been appraised by the Ministry of Home Affairs;
Decision to assign and adjust the number of people working and receiving salaries from the state budget for each public service unit that has not yet guaranteed its own regular expenses within the scope of management within the total number of people working is approved by the People's Council. Provincial people approved;
Decide on the number of people working and receiving salaries from non-business revenue sources for each public service unit that covers part of its regular expenses within the scope of management according to the provisions of law;
Guide and inspect the implementation of regulations on employment positions, structure of public employees according to professional titles and the number of people working in public service units that cover their own regular expenses and public service units. Public enterprises cover their own recurrent and investment expenditures within the scope of management;
Direct agencies, organizations, and units to implement the autonomy mechanism in performing tasks, organizational structure, job positions, and number of employees for public service units within the scope of work. local management;
c) Summary of job positions, structure of public employees by professional title and number of people working in public service units according to the level of financial autonomy (regular expenditures are guaranteed by the state budget). ; partially guarantee regular expenditure; self-guarantee regular expenditure and investment expenditure) under the scope of local management, submit to the Provincial People's Committee to send to the Ministry of Home Affairs according to regulations of the province. law.
7. Regarding the implementation of salary regimes and policies, allowances, living expenses and bonuses for officials, civil servants, public employees, and contract workers in agencies, administrative organizations, and public service units public:
a) Decide according to authority or submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to decide on regular salary increase, advance salary increase and regimes and policies on salary, allowances, living expenses and money. rewards for officials, civil servants, public employees, and contract workers according to the provisions of law and management decentralization of the Provincial People's Committee;
b) Guide, inspect, resolve according to authority or request competent authorities to resolve problems in implementing salary regimes, allowances, living expenses and bonuses for officials , civil servants, public employees, contract workers in agencies, administrative organizations, and local public service units according to the provisions of law and management decentralization of the Provincial People's Committee.
8. Regarding administrative reform, reform of the civil service and public service regime:
a) Advise and submit to the Provincial People's Committee to decide to assign specialized agencies under the Provincial People's Committee to preside or coordinate in implementing the contents and tasks of administrative reform and institutional reform. civil servant and civil service degrees.
b) Advise and submit to the People's Committee and Chairman of the Provincial People's Committee:
Direct and implement programs, plans and other documents of superior agencies on administrative reform, reform of civil service and civil service regimes;
Decide on measures to promote administrative reform and promote reform of civil servant and civil service regimes according to programs, projects and plans approved by competent authorities.
c) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Implement the determination of annual administrative reform index of the Provincial People's Committee; Satisfaction index of people and organizations with the service of state administrative agencies in the area;
Monitor, inspect, evaluate, and summarize the results of implementing tasks on administrative reform, reform of the civil service regime, and civil service of agencies, organizations, and units under the management of the Committee. province people.
d) Preside over the implementation of information and propaganda work on administrative reform, civil servant and public service regime reform in the locality.
9. Regarding local government:
a) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Implement the election of National Assembly deputies and People's Council deputies at all levels in the province according to the provisions of law and instructions of superior agencies;
Submit to the Provincial People's Council to elect, relieve from duty and dismiss the Chairman, Vice Chairman and members of the Provincial People's Committee according to the provisions of law;
Submit a document to the competent authority to request the Ministry of Home Affairs to appraise and submit to the Prime Minister a decision to mobilize and dismiss the Chairman and Vice Chairman of the Provincial People's Committee, and assign power to the Chairman of the Provincial People's Committee according to provisions of law;
Submit to the Provincial People's Council to decide on the establishment, dissolution, merger, and division of villages and residential groups; naming and renaming local villages and residential groups;
Implement democratic work at the commune level and in the activities of state administrative agencies and public service units; Carrying out the government's mass mobilization work according to the Party's regulations, the law and the instructions of superior agencies.
b) Appraise and submit to the Chairman of the Provincial People's Committee for approval the results of election, dismissal, and dismissal of the Chairman and Vice Chairman of the district-level People's Committee; the transfer, temporary suspension, dismissal of the Chairman and Vice Chairman of the district-level People's Committee, and the assignment of power to the Chairman of the district-level People's Committee according to the provisions of law.
c) Advise and assist the Provincial People's Committee and Chairman of the Provincial People's Committee in implementing state management of villages and residential groups according to the provisions of law and the management decentralization of the Provincial People's Committee.
10. Regarding administrative unit boundaries:
a) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Carry out the management of administrative unit boundaries, records, landmarks, and boundary maps of administrative units at all levels in the area according to the provisions of law and according to the instructions of competent state agencies;
Prepare project documents, submit to the Provincial People's Committee and send documents to the Ministry of Home Affairs for appraisal and submit to competent authorities for consideration and decision on the project of establishment, dissolution, merger, division, and adjustment. administrative unit boundaries, naming, renaming administrative units and resolving disputes related to the boundaries of provincial, district and commune administrative units; classification of provincial-level administrative units; recognition of commune safety zones and regional safety zones;
Prepare project documents and submit to the Provincial People's Committee a document requesting the Minister of Home Affairs to decide to recognize the classification of district-level administrative units;
Implement projects and documents related to administrative unit boundaries after being decided by competent authorities.
b) Appraise and submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to decide to recognize the classification of commune-level administrative units.
11. Regarding cadres, civil servants and public employees; Commune-level officials and civil servants and part-time activists at the commune level, in villages and residential groups:
a) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Implement the recruitment, use and management of officials, civil servants and public employees; The management of people holding titles, positions and representatives of state capital at enterprises falls under the management authority of the Provincial People's Committee; The management of commune-level officials and civil servants and part-time activists at the commune level, in villages and residential groups according to the Party's regulations, the law and the management decentralization of the Provincial People's Committee;
Organizing exams and consideration for civil servant rank promotion and examination and consideration for promotion of civil servant professional titles to specialized ranks and professional titles from main specialist and equivalent downwards according to the provisions of law and management decentralization of the Provincial People's Committee. Submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to decide or decide according to decentralization authority on the appointment of ranks, appointment of professional titles and salary rankings for civil servants and public employees after passing exams and considering civil rank promotions. promotion and promotion of professional titles of civil servants.
b) Advise and submit to the Provincial People's Committee:
Issue documents stipulating standards for leadership and management positions under the management of the Provincial People's Committee according to the provisions of law and decentralization of competent Party agencies;
Request the Ministry of Home Affairs to give opinions on the appointment of ranks, appointment of professional titles and salary rankings for civil servants with the rank of senior specialist and civil servant ranks and professional titles of public employees equivalent to the rank of senior specialist. grant. Submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to sign decisions on these cases after obtaining consensus from the Ministry of Home Affairs.
12. Regarding training and fostering of cadres, civil servants and public employees (including commune-level cadres and civil servants):
a) Advise and submit to the Provincial People's Committee:
Promulgate a plan to train and retrain cadres, civil servants and public employees within the scope of management and organize the implementation of the plan after it is approved by the Provincial People's Committee;
Carry out training and fostering of cadres, civil servants, public employees and other subjects according to the regulations of the Party, the law and the management decentralization of the Provincial People's Committee.
b) Carry out fostering and training according to job position requirements in the assigned industry or field for civil servants, public employees and people working in that industry or field.
c) Coordinate with relevant agencies and units to submit to the Provincial People's Committee to decide on the arrangement and allocation of funds for training and fostering activities of local cadres, civil servants and public employees. according to regulations of the Law.
13. Regarding associations and non-governmental organizations:
a) Advise and submit to the Provincial People's Committee a decision to allow associations with a scope of operation throughout the country and associations with an inter-provincial scope of operation to set up representative offices in the locality according to the provisions of law;
b) Advise and submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to resolve procedures for associations, social funds, and charity funds operating in the locality (except social funds, organized charity funds, and individuals). Foreign individuals contribute assets to Vietnamese citizens and organizations operating within the province);
c) Based on the actual situation in the locality, submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to decide on authorization according to the provisions of law to carry out state management of associations, social funds, and charity funds. Charity has a local scope of activities; Direct and guide departments, branches, branches, district-level People's Committees, and commune-level People's Committees in state management of associations, social funds, and charity funds according to the provisions of law.
14. Regarding official records and archives:
a) Advise and submit to the Provincial People's Committee to promulgate a list of source agencies and organizations to submit documents to the Provincial Historical Archives;
b) Advise and submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to decide on bringing documents out of the Provincial Historical Archives for domestic use;
c) Organize the implementation of tasks according to the provisions of law: Approve the table of contents of records and documents submitted to the provincial historical archives; Verify invalid documents at the Provincial Historical Archives; Establish a Council to verify and determine the value of documents; Decide to destroy invalid documents at the Provincial Historical Archives; Appraisal of expired documents that need to be destroyed by source agencies and organizations and deposited in the Provincial Historical Archives; Manage archive service activities and archive practice certificates in the province;
d) Directly manage local historical archives according to the provisions of law: Collect, collect, edit, determine document value, make statistics, protect, preserve, and insure assets Whether; digitize and build a document management database; applying science and technology in document management; organize declassification of documents; publish and introduce archival documents; Organizing services for exploiting and using documents; Provide public services and storage services.
15. Regarding beliefs and religions:
a) Advise and assist the Provincial People's Committee in state management of religious activities and religious facilities that are not classified historical, cultural relics, or scenic spots. inventory list of local relics;
b) Help the Provincial People's Committee act as a contact point with religious organizations, affiliated religious organizations and belief facilities under management authority in the area;
c) Organize propaganda and dissemination of guidelines, policies, and laws on belief and religion to officials, civil servants, public employees and believers, dignitaries, officials, and monks of organizations religions, affiliated religious organizations, representatives, and management boards of religious establishments within the scope of management;
d) Resolve according to authority or submit to competent authorities to resolve specific issues related to beliefs and religions according to the provisions of law. Preside and coordinate with departments, divisions and branches in advising and submitting to the Provincial People's Committee to resolve issues arising in belief and religious activities under management authority;
d) Instruct district-level People's Committees to resolve specific issues related to belief and religion according to the provisions of law.
16. About youth:
a) Advise and assist the Provincial People's Committee:
Organize and implement policies, laws, strategies, programs, plans, projects, and schemes for youth development in the locality; Build a team of officials and civil servants working in state management of youth;
Integrate youth development targets and goals when developing local socio-economic development programs and plans annually and in each period, ensuring legal and legitimate rights and interests of young people;
b) Resolve according to authority or submit to competent authorities to implement mechanisms and policies for youth; Resolve issues related to youth according to the provisions of law and decentralized management of the Provincial People's Committee;
c) Manage, exploit and publish statistical data on youth and local youth development indicators according to the provisions of law.
17. Regarding emulation and rewards:
a) Advise and submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to promulgate plans and organize the implementation of propaganda work of President Ho Chi Minh's patriotic emulation ideology, the Party's guidelines, policies and laws of State on emulation and commendation; propagate and replicate advanced examples, examples of good people and good deeds, select collectives and individuals with outstanding achievements in the emulation movement to praise, honor and reward promptly;
b) Advise and assist the Provincial People's Committee, Chairman of the Provincial People's Committee and the Provincial Emulation and Commendation Council to organize emulation movements; Guide and inspect agencies, organizations and units under local management to implement emulation movements and the Party's policies, policies and laws of the State on emulation and commendation;
c) Appraise reward request dossiers of agencies, organizations and units under local management, submit to the Chairman of the Provincial People's Committee to decide on reward according to authority or request competent authorities the right to reward according to the provisions of law;
d) Advise and assist the Provincial People's Committee in organizing the awarding and receiving of emulation titles and forms of reward; manage, allocate, withdraw, exchange, and reissue reward items according to the provisions of law;
d) Manage and store reward records; Build and manage database on emulation and rewards; Build, manage and use the Emulation and Reward Fund according to the provisions of law and management decentralization of the Provincial People's Committee;
e) Act as a permanent member of the Provincial Emulation and Commendation Council.
18. Carry out international cooperation in the field of internal affairs according to the provisions of law.
19. Research and apply science and technology and build, manage and store information systems to serve the state management of the Department of Home Affairs.
20. Professional and professional guidance in the field of internal affairs for administrative agencies and public service units under their management. Advise and assist the Provincial People's Committee in performing state management functions according to sectors and fields of internal affairs for organizations of ministries, central agencies and other localities headquartered in the area.
21. Synthesize, make statistics, summarize, summarize and evaluate implementation results for the sectors and fields assigned to manage. Carry out information and reports to the Provincial People's Committee, the Ministry of Home Affairs and competent authorities on the implementation of assigned tasks according to the provisions of law.
22. Specify the functions, tasks, powers and organization of units under and under the Department of Home Affairs (except for units under the decision-making authority of the People's Committee and Chairman of the Provincial People's Committee) according to management hierarchy; Working relationships and responsibilities of heads of units under the Department of Home Affairs according to the provisions of law.
23. Organizational management; job positions, civil servant payroll, civil servant rank structure; job positions, employee structure by professional title and number of people working in units under and under the Department of Home Affairs.
24. Manage and implement regimes and policies for civil servants, public employees, and workers under the Department of Home Affairs according to the provisions of law and the management decentralization of the Provincial People's Committee.
25. Manage and take responsibility for finances and assigned assets according to the provisions of law and management decentralization of the Provincial People's Committee.
26. Implement regulations on preventing and combating corruption and negativity; Practicing thrift, combating waste and other regulations on internal management at the Department of Home Affairs.
27. Inspect, check, receive citizens, resolve complaints, denunciations, recommendations, reports and handle according to authority or advise competent authorities to handle violations in assigned work areas according to regulations of the Law.
28. Carry out legal work tasks according to the provisions of Decree No. 55/2011/ND-CP dated July 4, 2011 of the Government regulating the functions, tasks, powers and organizational structure of the Government. legal organization.
29. Perform other tasks assigned by the Provincial People's Committee, Chairman of the Provincial People's Committee and according to the provisions of law.
Chapter III
ORGANIZATIONAL STRUCTURE, STAFFING AND WORKING REGIME
Article 4. Organizational structure and staffing of the Department of Home Affairs
1. Leaders of the Department of Home Affairs
a) The Department of Home Affairs is managed by the Director and Deputy Directors assisting the Director.
b) The specific arrangement of the number of Deputy Directors of the Department is decided by the Provincial People's Committee to ensure it does not exceed the total number of deputies of the heads of specialized agencies under the Provincial People's Committee according to the regulations of the Provincial People's Committee. law.
2. Professional and operational departments under the Department of Home Affairs
a) Department Office;
b) Department Inspectorate;
c) Department of Civil Servants, Public Employees and Organizational Apparatus;
d) Department of Government Construction, Youth Work, Administrative Reform and Records and Archives.
The Department's Office has a Chief of Office and Deputy Chief of Office; The Department Inspectorate has a Chief Inspector and Deputy Chief Inspector, and departments have Department Heads and Deputy Heads. The arrangement of leadership positions at department level follows the principle: From 05 to less than 08 civil servant payrolls are assigned 01 chief and 01 deputy; From 08 to 14 civil servant payrolls are assigned 01 chief and no more than 02 deputies; From 15 civil servants or more, 01 chief and no more than 03 deputies are assigned; Do not establish a department with less than 5 civil servants.
3. Administrative organizations under the Department of Home Affairs
a) Emulation and Commendation Committee;
The organizational structure of the Emulation and Commendation Committee includes:
- Operation room 1;
- Operations Department 2.
b) Religious Affairs Committee;
The organizational structure of the Religious Affairs Committee includes:
- Professional department 1;
- Operations Department 2.
The number of deputies of administrative organizations under the Department of Home Affairs (Emulation and Commendation Committee, Religious Affairs Committee) is implemented according to the principle: There are from 01 to 03 departments assigned 01 deputy level; There are no rooms or there are 04 rooms or more, arranged by no more than 02 Deputy units under the Department.
The establishment of specialized and professional departments in administrative organizations under the Department of Home Affairs (Emulation and Commendation Committee, Religious Affairs Committee) and the arrangement of department-level leadership positions must ensure the following principles: From 05 to Below 07 civil servants are assigned 01 chief and 01 deputy; From 07 civil servant payrolls or more, 01 chief and no more than 02 deputies are assigned; Do not establish a department with less than 5 civil servants.
4. Public service unit under the Department of Home Affairs
 Provincial Historical Archives Center (based on converting the organizational and operational model of the current Archives Department).
The Provincial Historical Archives Center has a Director and no more than 02 Deputy Directors.
The establishment of a subject and professional department under a public service unit under the Department of Home Affairs (Provincial Historical Archives Center) and the arrangement of department-level leadership positions must ensure the principle: From 07 to 09 people working As a civil servant, you are assigned 01 chief and 01 deputy; For 10 or more people working as civil servants, they will be assigned 01 chief and 02 deputies; Do not establish a department with less than 07 employees working as officials.
The establishment, merger, separation and dissolution of specialized, operational and equivalent departments within the organizational structure of agencies and units under the Department of Home Affairs shall be carried out in accordance with the provisions of law and decentralization. of the Provincial People's Committee.
5. Appointment, reappointment, dismissal, dismissal, transfer, rotation, reward, discipline, resignation, retirement and implementation of regimes and policies for Directors and Deputy Directors Director of the Department of Home Affairs; Chief of Office, Deputy Chief of Office of the Department of Home Affairs; Chief Inspector, Deputy Chief Inspector of the Department of Home Affairs; Heads and Deputy Heads of the Department of Home Affairs; Heads and deputy heads of agencies and units under the Department of Home Affairs and other positions shall comply with Party and State regulations on personnel work and according to decentralization of management authority. Management of civil servants and public employees in administrative agencies and public service units in the province has been issued by the Provincial People's Committee.
Article 5. Staffing
a) Civil servant payroll, the number of people working as public employees (public employee payroll) of the Department of Home Affairs assigned on the basis of job positions associated with functions, tasks, scope of activities and within the total The payroll of civil servants and public employees in agencies, administrative organizations, and public service units of the province is assigned by the Provincial People's Committee.
b) Based on the functions, tasks, organizational structure and list of job positions, structure of civil servant ranks, and professional titles of public employees approved by competent authorities, the Department of Home Affairs annually develops an annual plan. Plan civil servant and civil servant payrolls and submit them to the Provincial People's Committee for consideration and decision according to the provisions of law.
Article 6. Working regime
1. The Department of Home Affairs works under the Headship regime. The Director of the Department of Home Affairs is the head of the Department of Home Affairs, responsible to the Provincial People's Committee and the Chairman of the Provincial People's Committee in performing the functions, tasks, and powers of state management in the field of the Department of Home Affairs. Department of Home Affairs in the province and tasks assigned or authorized by the Provincial People's Committee and Chairman of the Provincial People's Committee; do not transfer work under their duties and powers to the Provincial People's Committee or Chairman of the Provincial People's Committee. For issues that are beyond authority or within authority but do not have enough ability and conditions to resolve, the Director of the Department of Home Affairs must proactively work with the Director of the relevant Department to complete the dossier to submit to the Committee. Provincial people, Chairman of the Provincial People's Committee consider and decide; practice thrift, combat waste and take responsibility when corruption occurs and causes damage in organizations and units under their management.
The Director of the Department of Home Affairs is responsible for reporting to the Provincial People's Committee, the Chairman of the Provincial People's Committee and the Ministry of Home Affairs on the organization and operations of the Department of Home Affairs; Report work to the Provincial People's Council and Provincial People's Committee when required; Coordinate with other Department Directors, heads of socio-political organizations, and relevant agencies in carrying out the tasks of the Department of Home Affairs.
2. The Deputy Director of the Department of Home Affairs is the person who assists the Director of the Department of Home Affairs in charge of a number of work aspects, and is responsible to the Director of the Department of Home Affairs and before the law for assigned tasks. When the Director of the Department of Home Affairs is absent, one (01) Deputy Director of the Department of Home Affairs is authorized by the Director of the Department of Home Affairs to manage the activities of the Department of Home Affairs.
3. Head of department and equivalent are responsible to the Director of the Department of Home Affairs, directly responsible to the Deputy Director of the Department of Home Affairs in charge of managing the assigned work of the department. Deputy Head of Department and equivalent assist the Head of Department, assigned by the Head of Department to be in charge of a number of tasks and authorized to run the work of the department in the absence of the Head of Department.
Chapter IV
WORKING RELATIONSHIP
Article 7. Relationship of the Department of Home Affairs with branches and levels
1. For the Ministry of Home Affairs
The Director of the Department of Home Affairs is responsible for reporting the status of professional work to the Ministry of Home Affairs periodically and upon unexpected requests; Attend meetings convened by the Ministry of Home Affairs.
2. For the Provincial People's Council
The Department of Home Affairs is responsible for providing documents, information, and reports to serve the supervision activities of the Provincial People's Council; Respond to questions and recommendations from delegates of the Provincial People's Council on issues within the sector's management scope.
3. For the Provincial People's Committee
The Department of Home Affairs strictly abides by the working regulations of the Provincial People's Committee; Carrying out information work and reporting periodically and irregularly to the Provincial People's Committee and Chairman of the Provincial People's Committee on the implementation of assigned tasks. Before organizing the implementation of policies and work of the Ministry of Home Affairs and central ministries and branches related to the general programs and plans of the province, the Department of Home Affairs must report and seek direction from the Committee. Provincial People's Committee, Chairman of the Provincial People's Committee.
4. For the Provincial Party Committee's Organizing Committee
The Director of the Department of Home Affairs coordinates with the Provincial Party Committee's Organizing Committee to advise and propose the Provincial Party Committee and Provincial People's Committee on the following aspects of work: Planning and training for cadres, civil servants and public employees; assignment and decentralization of management of cadres, civil servants and public employees; perfect the organization and strengthen the grassroots government; Strengthen the team of leaders and managers for sectors, districts, towns and cities; Implement policies and regulations for officials under the management of the Provincial Party Committee and Provincial People's Committee.
Guide the unified and synchronous implementation of policies and resolutions of the Provincial Party Committee on organizational work and personnel work in the province.
5. For the Provincial Vietnam Fatherland Front Committee and organizations
The Department of Home Affairs proactively coordinates with the Vietnam Fatherland Front Committee and organizations in the province to carry out related common tasks; Propose policies and measures to strengthen the government and grassroots organizations.
6. For departments, branches and branches
The Department of Home Affairs has a close coordination relationship with other departments, branches and branches, within the scope of assigned functions and tasks, and has the right to request departments, branches and branches to report on the situation and related issues. to the fields that the Department of Home Affairs manages in writing or directly communicates to implement assigned tasks under the direction of the Provincial People's Committee and Chairman of the Provincial People's Committee.
7. For district-level People's Committees
The Department of Home Affairs creates a working relationship with the district-level People's Committee in carrying out tasks in the fields under the management of the sector, and coordinates to solve related issues during the implementation of tasks in the spirit of cooperate and respect each other. In case there are issues that are not agreed upon, the parties shall seek direction from the Provincial People's Committee and the Chairman of the Provincial People's Committee.
8. For district-level Department of Internal Affairs
The Department of Home Affairs is responsible for directing, guiding and inspecting the implementation of tasks in all aspects of sectoral work for the district-level Department of Home Affairs.
9. For the Provincial Political School
Participate and coordinate with the Provincial School of Politics in building plans and opening training and fostering classes on state management knowledge, organizational skills... for officials, civil servants, and state employees, commune-level officials and civil servants and part-time activists at the commune, village, hamlet and neighborhood levels.
Chapter V
TERMS ENFORCEMENT
Article 8. Responsibility for implementation
1. Pursuant to current legal documents and this Regulation, the Director of the Department of Home Affairs is responsible for promulgating the Working Regulations of the Department of Home Affairs and directing and inspecting the implementation of those Regulations.
2. The Director of the Department of Home Affairs is responsible for organizing the implementation of this Regulation to all civil servants, public employees and employees of the Department of Home Affairs. Amendments and supplements to this Regulation are advised by the Director of the Department of Home Affairs and submitted to the Provincial People's Committee for consideration and decision./.

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Những tin cũ hơn

Việc làm Bình Phước
Công báo Chính phủ
DVC Quốc gia
Ecom Binh Phuoc
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập1,275
  • Hôm nay200,664
  • Tháng hiện tại6,913,528
  • Tổng lượt truy cập490,776,966
ỨNG DỤNG
1 bp today
3 dhtn
2 ioffice
4 congbao
Portal_Ispeed
sổ tay đảng viên
Tạp chi
KQ TTHC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây